BẠT CĂNG
Nội Dung Bài Viết
Khi chúng ta đừng từ ngoài nhìn vào tòa nhà thì mái che bạt căng là một trong những phần đập vào mắt chúng ta đầu tiên. Để mà áo một ngôi nhà đẹp và hài hòa thì mái hiên sẽ không thể thiếu . Đặc biệt là những căn hộ biệt thự lại càng phải có những chiếc mái che sang trọng phù hợp với ngôi nhà . mái che hgms
Phần lớn mái hiên hiện nay đều được thiết kế theo phong cách riêng sao cho cân đối với ngôi nhà. Chính vì thế chúng ta có thể tự do thiết kế theo ý muốn và tùy chọn chất liệu để làm . Chính vì mái hiên càng đẹp và càng to thì sẽ có mức giá lại càng cao .
- Mái che bạt căng đang được rất nhiều doanh nghiệp săn đón bởi độ bền và ưu điểm vượt trội của nó. Bạt căng là chất liệu chống mưa nắng, tia UV cực hiệu quả.Một không gian đẹp, một công trình mới xây dựng mà các bạn muốn lắp đặt mái che. Lúc này bạn không biết mái che có thể lắp đặt ở đâu thì hợp lý. Bạn do dự lắp đặt để hợp phong thủy và vẫn mang lại tính thẩm mỹ cao. Vậy thì đừng quá lo lắng, bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải quyết, đưa ra cho bạn những gợi ý.
-
Tìm hiểu về mái che bạt căng
Mái che bạt căng là gì?
Mái che bạt căng là cấu trúc màn căng đặc biệt sử dụng chất liệu vải chuyên dụng kéo căng. Dùng để che những công trình kiến trúc quá khổ hoặc những công trình mang tính nghệ thuật cao.
Bạt căng được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, bảo vệ 96 % chống lại tia UV, chống ồn. Với tuổi thọ cao 10-40 năm tùy chất liệu lựa chọn
BẠT PVDF
BẠT PTFE
BẠT PVC
BẠT ETFE
-
SO SÁNH 4 LOẠI VẬT LIỆU
VẬT LIỆU
ETFE
PVDF/PES/PVC
ứng dụng cao
PTFE
(lõi sợi thuỷ tinh)
Mesh
Tuổi thọ
trên 20 năm
10 năm
trên 15 năm
20-40 năm
Bảo trì
2-3 lần/năm
1-2 lần/năm
1-2 lần/năm
1-2 lần/năm
Màu sắc
Hạn chế, đa phần là trong suốt có thể in fritting tạo pattern
Có nhiều màu sắc khác nhau và nhiều cấp độ xuyên sáng
Trắng
Đa dạng màu sắc
Trọng lượng*
0.4kg/m2
1 kg/m2
1 kg/m2
1 kg/m2
Khả năng chịu kéo*
18 min. mPA
420/400 daN/5cm
6000/5500 N/5cm
330/330 daN/5cm
Khả năng chịu xé*
400 min. N/mm
55/50 daN
450/450 N
80/90 daN
Ưu điểm
– Mỏng nhẹ, có thể thay thế kính nhờ tính xuyên sáng nhưng linh hoạt hơn, có thể đáp ứng nhiều form dáng sáng tạo cho bất kỳ công trình
– Tiết kiệm vật liệu khung
– Khả năng chống cháy lan: Khi tiếp xúc với lửa hay các vật có nhiệt độ cao, ETFE chỉ thủng ở vị trí tiếp xúc mà không cháy lan hay phát sinh khói đen, khói độc như các loại nhựa thông thường khác.
– Có khả năng tự làm sạch nên chỉ cần dùng nước áp lực cao là có thể dễ dàng vệ sinh bề mặt
– Đáp ứng nhiều form dáng sáng tạo cho bất kỳ công trình
– Có nhiều màu sắc khác nhau và nhiều cấp độ xuyên sáng
– Tiết kiệm vật liệu khung
– Dễ dàng lắp hoặc tháo dỡ
– Hoạt động tốt trong điều kiện thời tiết bất lợi
– Có khả năng vượt nhịp lớn
– Khả năng chống cháy vượt trội
– Tự làm sạch bụi bẩn hoặc dùng áp lực mạnh của nước để vệ sinh
– Giảm tối đa tác động về nhiệt, làm thông thoáng không gian bên trong
– Có sợi thủy tinh hạn chế tạo hình hơn so với PVDF
– Dễ dàng lắp hoặc tháo dỡ
– Cho gió đối lưu vào bên trong công trình
– Đáp ứng nhiều form dáng sáng tạo cho bất kỳ công trình
– Tiết kiệm vật liệu khung
– Tự làm sạch bởi nước mưa hoặc dùng áp lực nước mạnh để vệ sinh
-
Ứng dụng trong thực tế
Mái che bạt căng ngày càng xuất hiện nhiều trong các giải pháp che nắng cho các công trình. Điển hình là:
- Mái che sân khấu BẠT PVDF
- Mái che sân tennis bạt PVDF
- Mái che quán cà phê bạt PVDF
- Mái che sân thể thao bạt PVDF
- Mái che biệt thự bạt PVDF
- Mái che quầy bar,….
Mái che kiến trúc bạt căng giúp không gian trở nên sang trọng, đẳng cấp với khả năng đa dụng, che mát tối ưu vào ban ngày và nổi bật phản chiếu ánh sáng tốt vào ban đêm phù hợp với tính chất của nhiều dạng sự kiện, tiệc tùng, lễ hội
-
Cấu Trúc Mái Che Bạt Căng Là Gì?
Có 4 thành phần chính cấu tạo nên một cấu trúc bạt căng
- Chất liệu bạt: tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng mái che bạt căng là gì mà khách hàng có thể lựa chọn chất liệu bạt phù hợp nhất cho công trình ( ETFE lấy sáng, PTFE chống cháy, Mesh lấy gió…
- Khung hỗ trợ: Kết cấu khung hỗ trợ cho hệ mái che bạt căng là gì? Kết cấu khung cần chắc chắc, đủ vững chãi để nâng đỡ mọi kiểu dáng, kết cấu bạt. Trong trường hợp cần hệ thống khung sắt, chân cột nối đất để hỗ trợ, đội ngũ thi công cũng cần cân nhắc các giải pháp che chắn bằng các vật liệu mềm, đàn hồi (cao su) để tránh gây nguy hiểm trong suốt quá trình sử dụng.
- Kết cấu nền móng; kết cấu nền móng tại công trình sẽ thi công mái che bạt căng cũng là một yếu tố quan trọng để các kiến trúc sư làm việc với các con sô kĩ thuật, bản vẽ… nhằm mang đến phương án phù hợp nhất cho cấu trúc bạt căng.
- Chi tiết liên kết: sự kết hợp giữa hình dạng bạt căng và các chi tiết cấu thành chính là chìa khoá để tạo nên một thiết kế bạt căng đẹp và bền vững. Trong đó, việc lựa chọn các chi tiết mái che bạt căng một cách kĩ lưỡng không chỉ giúp tạo nên sự ổn định cho cả hệ thống mà còn nâng cao giá trị thẩm mỹ cho công trình.
Mỗi thành phần trên đều sở hữu những yêu cầu kỹ thuật riêng. Đội ngũ kiến trúc sư, nhà thiết kế cần nắm rõ các yếu tố này để giúp khách hàng tạo nên những công trình mái che chất lượng & độc đáo.
-
Các Vấn Đề Cần Lưu Ý Thiết Kế Mái Che Bạt Căng Là Gì?
- Độ dốc, lực gió, địa hình: Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, địa hình của nơi sử dụng mái che bạt căng là gì mà đội ngũ thiết kế, thi công sẽ có những lưu ý trong suốt quá trình thực hiện.
- Chống bắt lửa
- Kích thước, khổ bạt, loại bạt: Quy trình thiết kế nên mái che bạt căng là gì? Là sẽ luôn chú trọng các thông số kĩ thuật, nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất cho sản phẩm đầu ra.
Do bạt căng có khổ nên để may được một tấm bạt lớn, ta cần tạo pattern riêng và hàn nhiệt chúng lại với nhau.
- Màu sắc
Màu sắc bạt căng rất đa dạng
- Độ xuyên sáng, Cách âm: Đây cũng là lưu ý quan trọng trong thiết kế hệ thống mái che bạt căng. Bạt căng ứng dụng trong trường học cần màu sắc tươi sáng, bắt mắt. Trong khi bạt căng tại sảnh khách sạn chú trọng yếu tố trang trọng. Còn bạt căng ứng dụng làm giếng trời trong các trung tâm thương mại cần sử dụng vật liệu lấy sáng, cách âm chống ồn…
Điều Kiện Thời Tiết Ảnh Hưởng Như Thế Nào Trong Quá Trình Thi Công Mái Che Bạt Căng?
- Điều kiện thời tiết: mưa, gió, tuyết…
- Địa hình, vận chuyển vật tư
- Con người, động vật
Trong điều kiện khí hậu và thời tiết như ở Việt Nam, lượng mưa quanh năm là rất lớn. Do đó trong quá trình thiết kế và thi công bạt căng, hầu hết các cấu trúc của Bạt Căng HGMS đều có thiết kế thoát nước mưa trên phạm vi của mái che, và nước mưa sẽ chảy xuống một cách tự nhiên.
Đối với một số cấu trúc, Bạt Căng HGMS có thể lắp đặt một bộ chuyển hướng hoặc máng xối, nó sẽ dẫn hướng nước xuống mặt đất và ra khỏi đường đi.
Ống thoát nước mưa có thể được bố trí bên trong cột nhằm tăng tính thẩm mỹ nhưng khó bảo trì hoặc đặt bên ngoài và được xử lý hình thức để dễ bảo trì và không ảnh hưởng đến ý đồ thiết kế.
Quá trình lắp đặt hệ thống thoát nước mưa và thi công mái che bạt căng là gì? Là sự phối hợp và hỗ trợ qua lại giữa các đơn vị liên quan nhằm đáp ứng được chất lượng hoàn thiện và tiến độ thi công.
Bạt căng không khó duy trì nhưng cần kiểm tra và bảo trì hàng năm
Quy trình thiết kế và thi công mái bạt che kiến trúc
- Bước 1 : ⇒ Khảo sát thực tế hiện trường để xem các hướng thiết kế và thi công bạt.
- Bước 2 : ⇒ Lên bản vẽ thiết kế, duyệt bản vẽ, chỉnh sửa và final để chuẩn bị thi công
- Bước 3 : ⇒ Cắt, may bạt theo bản vẽ và chuẩn bị thi công
- Bước 4 : ⇒Tiến hành thi công
- Bước 5: ⇒Nghiệm thu và bảo hành công trình
Vật liệu vải bạt, kiến trúc bạt căng kiến trúc
Related Posts